XUẤT KHẨU SẢ TƯƠI
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, diện tích trồng cây sả của Việt Nam năm 2022 là 108.000 ha, tăng 10% so với năm 2021. Đây là loại cây trồng được trồng phổ biến ở nhiều tỉnh thành trên cả nước, tập trung chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung. Các tỉnh có diện tích trồng sả lớn nhất là: Hòa Bình: 26.000 ha, Tân Phú Đông, Tiền Giang: 3.774 ha, Thanh Hóa: 3.500 ha, Nghệ An: 2.500 ha, Quảng Nam: 2.000 ha
Chứng từ khai báo hải quan theo Thông tư 39/2018 quy định Khi xuất khẩu Sả tươi doanh nghiệp cần chuẩn bị những chứng từ như:
– Tờ khai hải quan xuất khẩu: 1 bản
– Invoice (Hóa đơn thương mại): 1 bản
– Packing List (Phiếu đóng gói hàng hóa): 1 bản
– Sales Contract (Hợp đồng thương mại): 1 bản
– Giấy đăng ký Kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate).
Tuy nhiên để tránh gặp phải tình trạng thất lạc hàng hóa, tìm kiếm hàng hóa đơn giản dễ dàng, thủ tục hải quan thuận lợi, doanh nghiệp nên dán shipping mark lên từng bao hàng.
Sả được sơ chế và cắt khúc dài 20cm. Sả được đóng trong bao 1-2kg và 10kg/carton hoặc đóng gói theo yêu cầu của khách hàng. Sả được cấp đông ở nhiệt độ -28 độ C đến -36 độ C.
Sau khi đóng thùng/ bao doanh nghiệp sẽ đóng vào container lạnh 20/40RF:
Nội dung shipping mark thông thường gồm những nội dung sau:
Cây sả chỉ trồng được ở một số ít nước trong đó có Việt Nam. Các thị trường xuất khẩu sả lớn nhất của Việt Nam là:
Sả Việt Nam được xuất khẩu dưới nhiều dạng khác nhau, bao gồm sả tươi, sả khô, sả đông lạnh, tinh dầu sả,... Sả tươi được xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,... Sả khô và sả đông lạnh được xuất khẩu sang nhiều thị trường khác nhau, bao gồm cả các thị trường khó tính như Hoa Kỳ, châu Âu. Tinh dầu sả được xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản,...
Tải tài liệu tại:
Trainer: MR. THONG
400.000₫
15.000₫
Trainer: MR. THONG
2.000.000₫
1.200.000₫
Trainer: MR. THONG
2.500.000₫
1.500.000₫
Trainer: NHIỀU GIẢNG VIÊN
500.000₫
Trainer: NHIỀU GIẢNG VIÊN
2.800.000₫
Trainer: NHIỀU GIẢNG VIÊN
2.999.999₫